K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Lời giải:
Gọi $d$ là ƯCLN của $m$ và $n$. Khi đó: 

$m=dx; n=dy$ với $x,y$ là 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau.

\(2^m-1=2^{dx}-1=(2^d)^x-1\vdots 2^d-1\)

\(2^n-1=2^{dy}-1=(2^d)^y-1\vdots 2^d-1\)

Vì $(2^m-1, 2^n-1)=1$ nên $2^d-1=1$

$\Rightarrow d=1$

Tức là $(m,n)=1$

A) 

với n chẵn

=>3n+2 chẵn 

=> (n+1)(3n+2) chẵn 

với n lẻ => = 2k+1(k là số tự nhiên)

n+1=2k+1+1=2k+2 chẵn 

=> (n+1)(3n+2) chẵn 

=> vậy với mọi n thì (n+1)(3n+2) chẵn

B)

 với m chẵn , n chẵn =>m.n chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

với m chẵn , n lẻ => m.n chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

với m lẻ , n chẵn => m.n chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

với m lẻ , n lẻ => ( m+n) chẵn

=> m.n(m+n) chẵn

=> vậy với mọi m,n là số tự nhiên thì m.n(m+n) chẵn

học tốt

4 tháng 11 2019

a)

 *Nếu n=2k(k thuộc N) suy ra 3n+2=6k+2 là số chẵn nên (n+1)(3n+1) là số chẵn                     (1)

*Nếu n=2k+1(k thuộc N) suy ra n+1=2k+2 là số chẵn nên (n+1)(3n+1) là số chẵn                    (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi số tự nhiên n thì (n+1)(3n+1) đều là số chẵn(Đpcm)

b)Ta có:

mn(m+n)=mn[(m-1)-(n-1)]=mn(m-1)-,mn(n-1)

Ta thấy m(m-1) và n(n-1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên chúng luôn chia hết cho 2 suy ra chúng là số chẵn suy ra mn(m+n) là số chẵn(đpcm)

Thanks!

NV
3 tháng 10 2019

a/ Đặt \(x^2+65=k^2\) (\(k\in N\))

\(\Rightarrow k^2-x^2=65\)

\(\Rightarrow\left(k-x\right)\left(k+x\right)=65\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-x=5\\k+x=13\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2x=8\Rightarrow x=4\)

b/ Ta có \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^n\equiv1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow8^n+6\equiv7\left(mod7\right)\Rightarrow\left(8^n+6\right)⋮7\)

c/ Gọi số thợ và số ngày quy định là \(x;y\)

Theo bài ra ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(y+6\right)=xy\\\left(x+2\right)\left(y-2\right)=xy\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-3y=18\\-2x+2y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=10\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2017

Câu 1:

Gọi d=ƯCLN(4n+8;2n+3)

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 là số lẻ

nên d=1

=>4n+8 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

24 tháng 7 2015

Ta có \(m^2\ge0\) và \(n^2\ge0\)

Do đó \(m^2+n^2\ge0\)

Suy ra \(m^2+n^2+2\ge2\) (điều phải chứng minh).

24 tháng 7 2015

vì m2 > 0 với mọi m

n2 > 0 với mọi n

=>m2+n2 > 0

do đó  m2+ n2 +2 > 0+2=2